您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ
NEWS2025-02-03 11:17:32【Thời sự】9人已围观
简介 Chiểu Sương - 28/01/2025 14:40 Mexico manchester citymanchester city、、
很赞哦!(1291)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Bong bóng bất động sản Bình Dương xì hơi?
- Cư dân mạng Việt Nam lại 'làm loạn' Google Maps
- Nhà cấp 4 độc lạ với mặt tiền ba lớp chống mưa bão, nắng hướng Tây
- Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Shabab Al Ahli, 20h15 ngày 30/1: Con mồi ưa thích
- Pep Guardiola nói gì Man City 0
- Bộ Y tế hướng dẫn F0 theo dõi sức khỏe khi tự điều trị tại nhà
- Xe máy điện VinFast ‘được lòng’ người dùng nhờ khả năng vượt đường ngập nước
- Nhận định, soi kèo Dempo SC vs Delhi, 17h00 ngày 29/1: Khách ‘tạch’
- Máy in vải khổ lớn từ Epson
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
Theo ông Nguyễn Kim Trung, Giám đốc Đài Truyền hình kỹ thuật số VTC, trong năm 2016, Đài VTC đã coi số hóa truyền hình là một nhiệm vụ quan trọng và đã cố gắng thực hiện triển khai hạ tầng truyền dẫn truyền hình số DVB-T2 trong khả năng có thể. Đài VTC đã chuyển đổi và phát sóng DVB-T2 tại 8 tỉnh thành, trong đó có 5 thành phố lớn và Sơn La, Bà Rịa – Vũng Tàu, Kiên Giang theo mạng đa tần. Trong đó, chất lượng phủ sóng DVB-T2 tại nội thành của 5 thành phố tương đối tốt.
Ông Trung cho hay, trong năm 2017, Đài VTC lên kế hoạch thực hiện chuyển hoàn toàn sang mạng đơn tần. Theo đó cuối 2017 sẽ phủ sóng DVB-T2 mạng đơn tần ở 5 thành phố, đồng thời bổ sung thêm trạm phát sóng DVB-T2 tại 25 tỉnh và điểm dân cư quan trọng sẽ số hóa truyền hình theo nhóm 2 và nhóm 3.
Ông Kim Trung cũng nêu ra những khó khăn mà Đài VTC gặp phải khi triển khai hạ tầng DVB-T2, bên cạnh những khó khăn về tài chính khi đầu tư hạ tầng đòi hỏi phải có nguồn kinh phí lớn. Thì việc xây dựng các trạm phát, các cột phát sóng tại các tỉnh thành cũng là một khối lượng công việc rất lớn, thủ tục xin giấy phép đòi hỏi phải mất nhiều thời gian. Nhiều khu vực hạ tầng DVB-T của VTC chưa hoàn thiện nên không thể chuyển đổi và nâng cấp lên DVB-T2 được. Tại khu vực miền Trung việc triển khai phủ sóng khá khó khăn.
">Năm 2017: Đài VTC lên kế hoạch phủ sóng số DVB
West Ham khởi đầu tốt trước một Leeds đang sa sút Phút 21, Lingard bị đốn ngã trong vòng cấm và West Ham được hưởng phạt đền. Chính tiền vệ thuộc biên chế MU bước lên thực hiện quả đá 11m và thành công từ tình huống sút bồi Trung vệ Dawson đánh đầu cận thành nhân đôi cách biệt cho West Ham ngay sau đó Khoảng thời gian còn lại, Leeds nỗ lực tìm bàn gỡ nhưng bất thành West Ham giành chiến thắng thuyết phục Đội hình ra sân
West Ham (4-2-3-1): Fabianski 6.5; Coufal 7.5, Dawson 8.5, Diop 8, Cresswell 7.5; Soucek 7.5, Rice 7; Fornals 7, Lingard 7.5 (Johnson 87, 6), Benrahma 7 (Bowen 73, 6); Antonio 7.
Leeds United (4-1-4-1):Meslier 6; Ayling 6, Llorente 6, Cooper 6, Dallas 6; Phillips 6; Raphinha 6, Klich 5 (Klich 46, 6), Roberts 5.5 (Rodrigo 60, 6), Helder Costa 6.5 (Harrison 46, 6); Bamford 6.Bàn thắng: Lingard 21', Dawson 28'
">Premier League 2020/2021Vòng 33 # Tên Đội ST T H B TG TH HS Đ 1 Man City 28 20 5 3 56 19 37 65 2 Man Utd 28 15 9 4 55 32 23 54 3 Leicester 28 16 5 7 48 32 16 53 4 Chelsea 28 14 8 6 44 25 19 50 5 West Ham 27 14 6 7 42 31 11 48 6 Everton 27 14 4 9 39 35 4 46 7 Tottenham 27 13 6 8 46 28 18 45 8 Liverpool FC 28 12 7 9 47 36 11 43 9 Aston Villa 26 12 4 10 38 27 11 40 10 Arsenal 27 11 5 11 35 28 7 38 11 Leeds United 27 11 2 14 43 46 -3 35 12 Wolverhampton 28 9 8 11 28 37 -9 35 13 Crystal Palace 28 9 7 12 30 47 -17 34 14 Southampton 27 9 6 12 33 44 -11 33 15 Burnley 28 7 9 12 20 36 -16 30 16 Newcastle 27 7 6 14 27 44 -17 27 17 Brighton 27 5 11 11 27 35 -8 26 18 Fulham FC 28 5 11 12 22 33 -11 26 19 West Brom 28 3 9 16 20 56 -36 18 20 Sheffield United 28 4 2 22 16 45 -29 14 Lingard lại ghi bàn, West Ham áp sát tốp bốn
- UBND quận Hoàn Kiếm đề nghị Thành phố cho triển khai lát đá mặt đường tại 11 tuyến phố với mục đích đảm bảo tính đồng bộ về hạ tầng, thúc đẩy hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch…
Phó chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Quốc Hùng đã có ý kiến chỉ đạo các Sở GTVT, Sở Xây dựng kiểm tra, nghiên cứu, đánh giá sự phù hợp việc đề xuất lát đá mặt đường của 11 tuyến phố trong khu Phố cổ của UBND quận Hoàn Kiếm.
Phố Hàng Đào, Đồng Xuân nằm trong 11 tuyến phố mà UBND quận Hoàn Kiếm đề xuất lát đá mặt đường.
Với mục đích đảm bảo tính đồng bộ về hạ tầng, thúc đẩy hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch gắn với bảo tồn không gian kiến trúc truyền thống tại khu phố cổ, UBND quận Hoàn Kiếm đề nghị Thành phố cho triển khai lát đá mặt đường tại 11 tuyến phố gồm: đoạn còn lại của phố Tạ Hiện, Hàng Đào, Hàng Ngang, Hàng Đường, Đồng Xuân, Hàng Giấy, Hàng Buồm, Mã Mây, Lương Ngọc Quyến, Hàng Giầy, Đào Duy Từ.
Việc lát đá được thực hiện bằng giải pháp đổ bê tông trên nền đường, mặt đường lát bằng đá tự nhiên, kích thước 10x10x10cm. Nguồn vốn thực hiện lấy từ ngân sách của quận Hoàn Kiếm. Thời gian thực hiện từ năm 2015-2016.
Trước đó vào năm 2011, quận Hoàn Kiếm đã thực hiện cải tạo một phần phố Tạ Hiện theo phương án lát đá mặt đường. Cụ thể, đoạn phố Tạ Hiện (từ ngã tư Lương Ngọc Quyến đến ngõ Đào Duy Từ) đã được đổ bê tông lót mác 300, dày 25cm, bề mặt được lát đá tự nhiên với kích thước 10x10x10. Toàn bộ nắp ga rãnh thoát nước, bó vỉa, vỉa hè tại đoạn phố này cũng đều được thay thế bằng đá tự nhiên.
Theo Minh Thư(Infonet)
Hình thù lạ mỗi khi nhà phố cổ 'cửa đóng then cài"">Đề xuất lát đá mặt đường 11 tuyến Phố cổ Hà Nội
Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Shabab Al Ahli, 20h15 ngày 30/1: Con mồi ưa thích
Đừng để liên kết thành “bán kênh, bán sóng”
Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị triển khai kế hoạch công tác năm 2017 và tổng kết phong trào thi đua năm 2016 lĩnh vực phát thanh truyền hình tại Hà Nội vào sáng ngày 22/3/2017, bên cạnh việc biểu dương những thành tích của 64 đài PT-TH, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn thẳng thắn chỉ ra những hạn chế, yếu kém mà các đài PT-TH cần khắc phục trong thời gian tới.
Bộ trưởng yêu cầu các đài PT-TH phải chủ động rà soát chặt chẽ chương trình quảng cáo theo đúng quy định, giảm thời lượng các chương trình phim nước ngoài, xây dựng các chuyên trang chuyên mục về tấm gương điển hình, người tốt việc tốt, tôn vinh những người có thành tích xuất sắc, đấu tranh phản bác lại những luận điệu tuyên truyền sai sự thật của các lực lượng chống phá, lợi dụng quyền tự do dân chủ, lợi dụng lòng tin của người dân để kêu gọi chống đối chính quyền.
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn lưu ý các đài việc phải tự chủ tài chính từ 2020, khi đó nhà nước sẽ thực hiện cơ chế đặt hàng các đài PT-TH thực hiện những chương trình tuyên truyền thiết yếu, các đài phải thực hiện nghiêm lộ trình này. Thời gian đầu sẽ có một số đài gặp khó khăn nhưng không có nghĩa tự chủ tài chính là bằng mọi giá phải tăng nguồn thu mà bỏ quên nhiệm vụ chính trị.
“Các đài PT-TH phải tập trung năng lực để tự nâng cao khả năng sản xuất chương trình của mình. Sản xuất chương trình là vấn đề sống còn, vấn đề cốt tử của các đài. Làm tốt nội dung rồi các mạng xã hội sẽ mua nội dung chương trình, thậm chí có những nội dung không phải cần phát ở đài nào mà vẫn thu được tiền, vẫn có người xem. Đối với các chương trình liên kết, xã hội hóa phải nắm được quyền chủ động trong các hoạt động liên kết, không để đối tác thao túng. Đừng để liên kết trá hình thành hiện tượng “bán kênh, bán sóng”, để tư nhân thao túng nội dung chương trình”, Bộ trưởng nhấn mạnh.
">Bộ trưởng Trương Minh Tuấn: Các đài truyền hình phải tập trung nội lực để sản xuất nội dung
Theo SCMP, Trung Quốc từng được coi là nơi tập trung các phế thải điện tử trên thế giới. Tại thành phố Quý Tự, ở tỉnh Quảng Đông, hàng nghìn công xưởng chuyên dỡ bỏ máy tính và thiết bị điện tử cũ để chiết xuất vật liệu tái chế “mọc lên như nấm”.
Kể từ khi chính phủ Trung Quốc ban hành chính sách cấm nhập khẩu “rác ngoại lai” rắn và tăng cường hoạt động giám sát môi trường, bảo vệ tình trạng ô nhiễm nước ngầm gây hại cho sức khỏe con người, quy trình xử lý rác thải điện tử giờ đã được quan tâm nhiều hơn.
Một lao động tham gia tái chế phế thải điện tử thủ công tại Trung Quốc. Ảnh: Kai Loeffelbein.
Tại một nhà máy do đơn vị chuyên xử lý rác thải điện tử TES điều hành, nằm ở ngoại ô Thượng Hải, các công nhân lành nghề sẽ được trang bị đồ bảo hộ chuyên dụng và tham gia vào quy trình xử lý rác điện tử. Nhiệm vụ của họ là tháo dỡ điện thoại thông minh đã qua sử dụng, chia tách vỏ, màn hình, pin và bảng mạch vào các thùng phân loại.
Theo ông Richard Wang, Giám đốc tiếp thị của TES tại Trung Quốc, các linh kiện sẽ được xử lý hóa học để hòa tan và tinh chế kim loại quý, chẳng hạn như vàng hoặc bạc, trên bảng mạch. Bước tiếp theo là nghiền các bảng mạch thành bột và tách đồng, nhựa.
Các phương pháp vật lý như tĩnh điện được sử dụng để chiết xuất bột có chứa kim loại như đồng, trong khi các phương pháp tương tự được sử dụng để chiết xuất bột có chứa nguyên tố phi kim loại.
Wang cho biết việc tái chế 100 triệu chiếc điện thoại, về lý thuyết, có thể tạo ra hơn 120 kg vàng với độ tinh khiết trên 99,9% sau khi tinh chế.
Ngoài thượng Hải, TES còn có các cơ sở ở Quảng Châu, Bắc Kinh và Tô Châu. Công ty này hiện hợp tác với gã khổng lồ Huawei.
Lin Hua, chuyên gia về rác thải và tài nguyên tại Greenpeace East Asia, cho biết các nhà sản xuất smartphone như Huawei thường hợp tác với công ty xử lý rác thải điện tử chuyên nghiệp.
Năm 2019, Apple thông báo hãng đã nhận được gần 1 triệu thiết bị đã qua sử dụng thông qua chương trình kêu gọi người tiêu dùng Mỹ gửi điện thoại cũ cho robot tái chế Daisy. Theo thông số, Daisy có thể tháo rời 15 mẫu iPhone khác nhau với tốc độ 200 chiếc/giờ.
Theo dự báo của Greenpeace East Asia, số kim loại bị loại bỏ dưới dạng rác điện tử ở Trung Quốc vào năm 2030 có thể trị giá 23,8 tỷ USD.
Nhiều khó khăn trong quy trình tái chế
“Ngay cả khi đó là iPhone 4, mọi người vẫn thích giữ chúng ở nhà” Wang cho biết một trong những thách thức đối với ngành công nghiệp tái chế là thay đổi tư duy của mọi người.
Một yếu tố khác ảnh hưởng đến quá trình thu hồi điện thoại cũ để tái chế chính là kích thước.
“Không giống như điều hòa hoặc tivi, khi bạn nâng cấp thiết bị mới, bạn sẽ không có đủ chỗ để đem cất những cái cũ. Smartphone thì khác, chúng nhỏ và việc cất giữ chúng không phải vấn đề”, Liu chia sẻ.
Chính phủ Trung Quốc đã chú trọng đến quá trình xử lý rác thải điện tử hơn. Ảnh: Handout.
Ngoài ra, các nhà sản xuất điện thoại rất chú trọng đến việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong quy trình tái chế. Điển hình như Huawei, điện thoại cũ của hãng sẽ được tháo rời trong khu vực riêng tại các nhà máy của TES.
Đặc biệt, các linh kiện sẽ được nghiền nhỏ trước khi trải qua quá trình chiết xuất kim loại quý. Theo Liu, quy trình này sẽ ngăn chặn khả năng tin tặc truy cập hay lợi dụng bất kỳ dữ liệu còn sót lại của người chủ cũ.
Richard Liu, lãnh đạo nhóm kinh doanh tiêu dùng của Huawei, cho biết công ty đang nỗ lực giúp cho điện thoại thông minh dễ tái chế hơn. Theo phản ánh của công nhân, một số mẫu điện thoại cũ của Huawei rất khó tháo rời và pin dễ cháy nổ.
(Theo Zingnews)
"Cái chết" của bàn phím vật lý trên smartphone
Có thời điểm, những chiếc smartphone được trang bị bàn phím QWERTY vật lý được xem là biểu tượng của doanh nhân, thời thượng. Tuy nhiên, hiện tại chúng đã hoàn toàn biến mất trên thị trường.
">100 triệu chiếc smartphone cũ lọc được 120 kg vàng
1. Motorola DynaTAC (1983)
Motorola DynaTAC là chiếc điện thoại di động thương mại đầu tiên trên thế giới, được ra mắt vào năm 1983 với giá 3.995 USD, tương đương hơn 10.000 USD vào thời điểm hiện tại.
Máy có chiều dài lên đến 25,4cm và nặng đến 0.8kg. Mặc dù được trang bị thỏi pin cực lớn, nhưng chiếc điện thoại chỉ có thể đàm thoại trong 60 phút.
Thế nhưng nếu không có DynaTAC 8000X và "cha đẻ" của nó là cụ Martin Cooper, thì không có ai dám chắc về số phận của những chiếc điện thoại di động ngày nay. Cần nhớ rằng trước đó, ý tưởng về những chiếc "điện thoại di động" là hoàn toàn khác biệt.
Theo thống kê, đã có khoảng 8 triệu chiếc DynaTAC được bán ra trên thị trường.
2. Motorola MicroTAC 9800X (1989)
Motorola MicroTAC là chiếc điện thoại nhỏ nhất và nhẹ nhất trên thị trường vào thời điểm bấy giờ. Đây cũng là chiếc điện thoại đầu tiên có kiểu thiết kế "nắp gập", tạo cảm hứng cho hàng loạt sản phẩm về sau này.
MicroTAC cũng có kích thước nhỏ gọn hơn nhiều so với điện thoại dạng thanh hoặc "cục gạch", có thể bỏ vừa vào túi áo, dẫu nó vẫn lớn hơn khá nhiều và có phần cục mịch hơn so với điện thoại ngày nay.
MicroTAC 9800X trang bị nhiều công nghệ hiện đại với màn hình LED 8 chữ cái, bàn phím T9 gồm 12 phím cơ bản, bên dưới là các phím chức năng và tính năng danh bạ. Giá bán của thiết bị vào khoảng 3.000 USD.
3. Nokia 1011 (1992)
Năm 1992, Nokia phát hành mẫu điện thoại di động đầu tiên trên thế giới mang tên 1011. Chiếc điện thoại dùng mạng GSM được sản xuất hàng loạt, tạo ra cuộc cách mạng thay thế công nghệ AMPS đã lỗi thời.
Do đó, có thể nói rằng chính Nokia 1011 là thiết bị đầu tiên cho phép con người nghe gọi mọi lúc mọi nơi, đúng theo ý nghĩa của câu slogan "Connecting people" (kết nối mọi người) của Nokia.
Công nghệ thời kỳ đó chỉ cho phép Nokia 1011 sở hữu màn hình trắng đen đơn giản, hiển thị tối đa 8 ký tự trên hai dòng văn bản, và 2 chức năng duy nhất là nhắn tin, gọi điện.
4. IBM Simon (1994)
Thiết bị giao tiếp cá nhân IBM Simon được coi là điện thoại thông minh đầu tiên từ trước tới nay. Nó sở hữu rất nhiều tính năng ưu việt so với các dòng điện thoại chỉ phục vụ nghe/gọi trước đó.
Những đặc điểm của sản phẩm bao gồm màn hình cảm ứng, các ứng dụng được cài đặt sẵn như sổ địa chỉ, máy tính, lịch, sổ tay điện tử, đồng hồ,... và thậm chí được trang bị bút cảm ứng stylus vô cùng tiện lợi.
Tuy nhiên, kích thước lớn và trọng lượng lên tới xấp xỉ 0,5kg của IBM Simon không thể cạnh tranh với các "đàn em" của mình ra đời chỉ trong ít năm sau đó, với nhiều cải tiến vượt trội.
5. RIM (BlackBerry) 850 (1999)
Năm 1999, BlackBerry bước vào lĩnh vực điện thoại di động với sản phẩm đầu tay, chính là chiếc BlackBerry 850.
Sản phẩm có bàn phím QWERTY - thứ sau này trở thành thương hiệu của BlackBerry, cùng khả năng gửi email, sử dụng Internet.
Tuy nhiên với một số người, đây được coi là một máy nhắn tin hai chiều hơn là một chiếc điện thoại di động vì nó không cho phép bạn thực hiện chức năng gọi điện.
Với thiết kế độc đáo cùng ứng dụng nhắn tin và email vô cùng tiện lợi, BlackBerry dần chiếm được thị phần trên thị trường điện thoại toàn cầu, và chỉ đứng sau những người khổng lồ như Motorola hay Nokia.
6. Nokia 1100 (2003)
Thập niên 2000 là giai đoạn vàng son của Nokia, với rất nhiều sản phẩm thành công, qua đó giúp hãng tạo dựng vị thế số 1 trên thị trường di động. Một trong những thiết bị bán chạy nhất của Nokia phải kể tới Nokia 1100, ra mắt năm 2003.
Theo thống kê, chiếc điện thoại này bán được 250 triệu bản - cao nhất trong lịch sử, dù chỉ sở hữu các tính năng vô cùng cơ bản như nghe gọi, nhắn tin, báo thức, và chơi mini game.
Càng ấn tượng hơn khi tại thời điểm ấy, trên thị trường đã bắt đầu xuất hiện những chiếc điện thoại có camera sau, nhiều ứng dụng phức tạp, và truy cập được kho dữ liệu trên Internet,...
Đây cũng là chiếc điện thoại "quốc dân", được rất nhiều người Việt sở hữu và yêu thích trong giai đoạn smartphone bùng nổ đầu thập niên 2000.
7. Motorola Razr V3 (2004)
Nếu nói về sản phẩm tạo ra sự đột phá về thiết kế, từ đó định hình khái niệm điện thoại là một phụ kiện thời trang, thì không thể không nói tới Razr V3.
Chiếc điện thoại có thiết kế vỏ sò bán chạy nhất mọi thời đại này của Motorola rất đáng chú ý với thiết kế mỏng, nhẹ, kết nối 3G, camera độ phân giải VGA,...
Ngay cả các phím bấm trên RAZR V3 cũng được làm rất mỏng và gần như không nổi lên khỏi bề mặt, giúp tạo một cảm giác vừa sang trọng trên thiết bị, mà cũng cực kỳ "hi-tech".
8. Sony Ericsson Walkman W800 (2005)
Nếu như Razr V3 được nhắc đến như một siêu phẩm thời trang, thì Sony Ericsson Walkman W800 lại mệnh danh "nữ hoàng nhạc số".
Sản phẩm phá cách với các nút riêng cho chức năng phát nhạc nhằm mang lại cho người dùng trải nghiệm tiện lợi, thoải mái nhất, đồng thời mặt sau lại mang dáng dấp của một máy ảnh sành điệu.
Cũng chính những chiếc Sony Ericsson đã tạo ra trào lưu nghe nhạc trên điện thoại di động, và đẩy các máy mp3, máy nghe đĩa CD... trở thành dĩ vãng.
9. iPhone (2007)
Chiếc iPhone đầu tiên được ra mắt vào ngày 29/6/2007, theo đa số các chuyên gia công nghệ, chính là một trong những sản phẩm di động mang tính cách mạng nhất từng được tạo ra, và tác động của nó đối với cuộc sống hằng ngày là không thể chối cãi.
Trong đó, đáng chú ý nhất là hệ thống ứng dụng, và màn hình cảm ứng đa điểm của iPhone đã khiến các nhà sản xuất sau này hoặc là đi theo trào lưu, hoặc là lụi bại vì không thể bắt kịp.
Sau này, các thế hệ iPhone cũng tạo ra nhiều xu thế mới, đóng vai trò định hình làng di động như cảm biến vân tay Touch ID, màn hình Retina, chip 64 bit, hay trợ lý ảo Siri...
Nhưng nếu không có chiếc iPhone đầu tiên do Steve Jobs giới thiệu, thì có lẽ giờ đây không biết chúng ta sẽ cầm trên tay thứ gì.
10. Samsung Galaxy S (2010)
Năm 2010, Samsung phát hành Galaxy S, với vai trò là chiếc điện thoại đầu tiên của một trong những dòng điện thoại thành công nhất từ trước đến nay.
Smartphone chạy hệ điều hành Android này có bộ nhớ trong 16 GB, bộ xử lý ARM "Hummingbird" 1 GHz, màn hình cảm ứng Super AMOLED, camera chính 5 megapixel và camera trước 0,3 megapixel.
Phần cứng mạnh mẽ, thiết kế luôn được đổi mới, màn hình ngày một lớn hơn... là những ưu điểm của dòng Galaxy S mà kể từ thủa sơ khai, đã tạo ra cuộc cạnh tranh lịch sử trong làng công nghệ toàn cầu giữa Samsung và Apple.
(Theo Dân Trí)
Những thương hiệu điện thoại vang bóng một thời
Không bắt kịp xu hướng dẫn tới mất thị phần, những thương hiệu điện thoại sau đây đã phải bán mình, tái cấu trúc và một số đã biến mất hoàn toàn khỏi thị trường.
">10 mẫu điện thoại nổi tiếng nhất lịch sử, bạn biết bao nhiêu trong số này?